Sửa lỗi không phát hiện ổ cứng khi cài Win. Trong các phương pháp dưới đây. Chúng ta có thể sử dụng cho các phiên bản windows hiện nay. Bao gồm cả Windows 10.
Bài viết Sửa lỗi không phát hiện ổ cứng khi cài Win sau đây sẽ nói chủ yếu về Windows 7.
Windows 7 đã là hệ điều hành phổ biến nhất từ trước đến nay.
Kể từ khi phát hành Windows 10 đã có những lỗi và không tương thích.
Windows 7 vẫn còn đang được sử dụng bởi hàng triệu người như là một thay thế.
Điều này có nghĩa là mọi người vẫn đang tích cực cài Windows 7 trên máy tính của họ. Tuy nhiên, có một vấn đề phổ biến. Đó là việc cài đặt Windows 7 không nhận ra ổ cứng mà bạn muốn cài vào.
Tất cả những gì bạn thấy trên màn hình thiết lập (Setup) là không có một ổ đĩa nào để cài đặt Windows 7.
Vì vậy bạn cần: Sửa lỗi không phát hiện ổ cứng khi cài Win.
Ngoài ra còn có một thông báo mơ hồ trước một dấu chấm than trong một tam giác màu vàng nói rằng: No drivers found. Click load driver to provide a mass storage driver for installation.
Tạm dịch là: Không có trình điều khiển được tìm thấy. Nhấp vào trình điều khiển để cung cấp một trình điều khiển lưu trữ để cài đặt.”
Bài viết Sửa lỗi không phát hiện ổ cứng khi cài Win này sẽ khám phá về vấn đề này.
Để đọc được ổ cứng, Windows phải có Driver bộ điều khiển Controller Mainboard khác với thiết lập BIOS.
“Windows setup” thường tải tất cả các Driver của các ổ cứng. Nhưng nếu Mainboard của bạn ra đời sau khi phát hành Windows 7. Có khả năng rằng các Driver của bạn không được nạp do đó ổ cứng không thể được phát hiện.
Bạn có thể thấy ổ đĩa cứng trong thiết lập BIOS nhưng Windows Setup sẽ không thể tìm thấy nó.
Một lý do phổ biến khác khiến ổ cứng của bạn không thể phát hiện được là định dạng File. Windows thường đọc định dạng NTFS. Do đó, nếu ổ cứng của bạn mới hoặc trước đây được sử dụng trong Ubuntu, Mac hoặc Linux. Có khả năng định dạng tệp tin của nó là không thể đọc được bằng Windows Setup.
Mainboard và ổ cứng cũng kết nối theo những cách khác nhau (điều khiển bởi Cotroller bo mạch chủ). Xác định cách dữ liệu được trao đổi với ổ cứng. Và giao diện được sử dụng trong BIOS. Bao gồm EFI / UEFI, SATA / IDE, SATA / ATA, SATA / AHCI và SATA / RAID.
Sử dụng giao thức kết nối sai có thể dẫn đến xung đột. Vì vậy ổ cứng của bạn sẽ không bị phát hiện bởi BIOS và bởi Windows setup.
Dưới đây là cách bạn có thể giải quyết vấn đề này. Bắt đầu bằng các phương pháp này. Sử dụng phương pháp 3, 4 & 5 nếu BIOS của bạn không thể phát hiện ra đĩa cứng của bạn.
Nếu ổ cứng của bạn được phát hiện bởi BIOS thì việc sử dụng lệnh “clean” sẽ format ổ đĩa cứng và thiết lập định dạng file NTFS.
Bạn sẽ mất tất cả dữ liệu đã được lưu trên ổ cứng. Để sử dụng phương pháp này bạn cần chắc chắn rằng bạn không cần dữ liệu trong ổ cứng.
Ngoài ra hãy tháo ổ cứng của bạn, gắn nó vào một máy đã có Windows. Và định dạng ổ cứng theo chuẩn NTFS. Khi hoàn tất, gắn lại HDD trên máy của bạn và bắt đầu cài đặt win 7.
Nếu Driver SATA của bạn ra đời sau phiên bản Window 7. Thì phương pháp này sẽ nạp trình điều khiển bị thiếu để phát hiện ổ cứng của bạn.
Phương pháp này sẽ giúp được nếu BIOS của bạn không thể phát hiện ra ổ đĩa cứng.
Bằng cách thay đổi giao diện BIOS và cơ chế trao đổi dữ liệu chính xác. Windows 7 Setup sẽ có thể tìm thấy ổ cứng của bạn.
Bạn có tùy chọn EFI / UEFI. Hoặc SATA có bốn chế độ khởi động (ATA, RAID, IDE, AHCI).
Mainboard UEFI có thể không có tùy chọn này vì chúng chỉ có một loại giao thức Controller. Lưu ý rằng phương pháp này và tùy chọn chế độ Controller có thể khác nhau cho các máy tính khác nhau.
Bạn có thể có được chế độ “Controller” là “Host controller”, “IDE Configuration”, “SATA configuration”. Hay một cái gì đó tương tự.
Nếu bạn thay đổi cấu hình Controller do bất kỳ một bản cập nhật nào. Bạn có thể thử Reset BIOS.
Nếu bạn đang sử dụng một máy tính để bàn. Hãy thử sử dụng một cổng SATA khác và xem liệu có trợ giúp hay không. Đôi khi chúng có hai Controller khác nhau.
Bình luận trên Facebook